Rút gọn biểu thức ta được biểu thức dạng , trong đó là phân số tối giản, . Tính giá trị
A. 5
B. 13
C. 10
D. 25
Đáp án là A
Tính tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {3;5} có cạnh bằng 1.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại . Gọi M là trung điểm của AB, tam giác MA'C đều cạnh và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối lăng trụ là ABC.A'B'C'
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB đều, góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng . Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) nằm trong hình vuông ABCD. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC
Cho hình chóp S.ABCD có và góc giữa đường thẳng SC và mặt phằng (ABCD) bằng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SC. Tính theo a thể tích khối chóp H.ABCD
Biết (trong đó là phân số tối giản và ) là giá trị của tham số m thực để cho hàm số có hai điểm cực trị sao cho . Tính giá trị biểu thức
Cho hình thang cân ABCD có các cạnh AB=2a, CD=4a và cạnh bên AD=BC=3a. Tính theo a thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình thang cân ABCD xung quanh trục đối xứng của nó.
Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy , góc ở đỉnh bằng . Diện tích xung quanh của hình nón bằng
Bất phương trình có tập nghiệm S=(a,b). Khi đó giá trị của b-a là
Trong mặt phẳng (P) cho tam giác OAB cân tại . Trên đường thẳng vuông góc với măt phẳng (P) tại O lấy hai điểm C, D , nằm về hai phía của mặt phẳng (P) sao cho tam giác ABC vuông tại C và tam giác ABD đều. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Cho hình chóp S.ABC có độ dài cạnh thỏa mãn điều kiện . Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hai điểm M, N thuộc các cạnh AB và AD (M, N không trùng với A) sao cho . Kí hiệu lần lượt là thể tích các khối chóp SABCD và SMBCDN. Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số
Cho hai hàm số và . Xét các mệnh đề sau
(I) Đồ thị hàm số đối xứng nhau qua các đường thẳng y=-x
(II) Tập xác định của hai hàm số trên là R
(III) Đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm
(IV) Hai hàm số đều nghịch biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên
Với hai số thực dương a, b tùy ý và . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?