Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lặp đoạn
B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động
C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ
D. Đột biến gen
Đáp án B
Không phải chuyển đoạn chứa tâm động ==
Giải thích các đáp án:
A sai => Lặp đoạn làm tăng số lượng gen, thay đổi trình tự sắp xếp các gen và hình thái NST
B đúng => Đảo đoạn ngoài tâm động chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp các gen, k làm thay đổi số lượng gen và hình thái NST
C sai => Chuyển đoạn tương hỗ có thể làm thay đổi số lượng gen, trình tự sắp xếp các gen trên NST và hình thái NST vì chuyển đoạn thì có đoạn dài, đoạn ngắn chứ k nhất thiết 2 đoạn trao đổi phải dài bằng nhau -.-
D sai => Đột biến gen chỉ làm thay đổi trong cấu trúc của gen, k ảnh hương đến trật tự sắp xếp các gen trên NST
Một gen có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại G chiếm 35%. Số nucleotit loại A của gen là
Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại A chiếm 20% và có 2400 adenin. Tổng liên kết hidro của ADN là
Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST
II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn, thể không.
III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
Một gen ở tế bào nhân sơ gồm 3000 nuclêôtit. Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa nuclêôtit ađênin và nuclêôtit timin bằng 10% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có số nuclêôtit ađêmin chiếm 30% số nuclêôtit của mạch và gấp 1,5 lần số nuclêôtit guanin. Người ta sử dụng mạch thứ nhất của gen này làm khuôn để tổng hợp một mạch pôlinuclêôtit mới có chiều dài bằng chiều dài của gen trên. Theo lý thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cho quá trình tổng hợp này là
Một gen có chiều dài 4080 A0 và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 10%. Số nuclêôtit loại G của gen là bao nhiêu
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên gen
Khi nói về đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5’AAG3’ quy định Lys; 5’UUU3’ quy định Phe; 5’GGX3’; GGG và 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AGX3’ quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.