Loại enzim nào sau đây được sử dụng trong công nghệ tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza
B. ARN polimeraza
C. Restrictaza
D. Amylaza
Đáp án C.
Một số loại enzyme:
- Enzyme giới hạn (restriction enzyme) là một enzyme endonuclease có vị trí nhận biết điểm cắt DNA đặc hiệu. Những enzyme này phân huỷ liên kết phosphodieste của bộ khung DNA mạch đôi mà không gây tổn hại đến bases.
- Gyraza (còn được gọi là topoisomeraza II): Làm duỗi thẳng phân tử DNA.
- Helicase: Tách, cắt các liên kết hidro giữa hai mạch đơn.
- DNA polymeraza:
+ DNA polymeraza I: cắt ARN mồi, tổng hợp mạch polinucleotit mới.
+ DNA polymeraza II: sửa sai sau khi nối các đoạn okazaki.
+ DNA polymeraza III: lắp ráp nu, kéo dài mạch đơn mới.
- Ligara: nối các đoạn okazaki.
- Primaza (ARN polymeraza):Tổng hợp đoạn mồi. Ngoài ra còn có:
- Prôtêin SSB: giúp hai mạch đơn không bị dính lại vào nhau để các enzym hoạt động.
- Telomeraza: hạn chế sự cố đầu mút. Chỉ có trong tinh hoàn và buồng trứng,ở tất cả các tế bào sinh dưỡng enzim này ko hoạt động.
Amylaza được sản xuất chủ yếu ở tụy và các tuyến nước bọt và với một lượng không đáng kể ở gan và vòi trứng. Amylase tham gia vào quá trình tiêu hóa các carbohydrat phức tạp thành các đường đơn. Enzim ADN pol tham gia vào quá trình nhân đôi ADN, ARN pol đóng vai trò chính trong phiên mã.
Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước :
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp
(3) Cắt ADN của tế vào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là :
Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc
Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là
Để sản xuất hoocmon insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
(3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(4)Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp
Quy trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước :
(1). Tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu.
(2). Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen (chưa ADN tái tổ hợp).
(3). Nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo.
(4). Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân.
(5). Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triẻn thành cơ thể.
Trình tự đúng các bước là:
Cho các phương pháp tạo giống sau:
1. Cấy truyền phôi; 2. Nhân bản vô tính; 3. Công nghệ gen;
4. Nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm; 5. Dung hợp tế bào trần.
Những phương pháp có thể tạo ra thế hệ con đồng loạt có kiểu gen giống nhau là
Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AabbDd thành 10 phôi và nuôi cấy phát triển thành 10 cá thể. Đặc điểm nào sau là đúng cho cả 10 cá thể này?
Enzym nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản ADN?
Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau?
Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước
1. Tạo véc tơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xoma của cừu
2. Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen
3. Nuôi cấy tế bào xoma của cừu trong môi trường nhân tạo
4. Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào tế bào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân
5. Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu đê phôi phát triển thành cơ thể
Thứ tự các bước tiến hành
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?
Cho các thành tựu sau:
(1) Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
(2) Cây lai Pomato.
(3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi.
(4) Con F1 (Ỉ x Đại Bạch): 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỉ lệ nạc trên 40%.
(5) Cừu Đôli.
(6) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất hoocmôn somatostatin.
(7) Giống bò mà sữa có thể sản xuất prôtêin C chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người.
(8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xửa lý cônxisin.
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra không phải bằng công nghệ tế bào?
Cho các đặc điểm sau:
(1) Đời con có nhiều kiểu gen khác nhau
(2) Diễn ra tương đối nhanh
(3) Kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen
(4) Mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ
Có bao nhiêu đặc điểm chung giữa phương pháp tạo giống bằng lai xa kèm đa bội hóa với phương pháp dung hợp tế bào trần?