Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 225

Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển vào thể truyền là

A. catalaza 

B. restrictaza

C. ligaza

Đáp án chính xác

D. nuclêaza

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án C

Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim ligaza được sử dụng để gắn gen cần chuyển vào thể truyền

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà cách tạo giống thông thường không thể tạo được?

Xem đáp án » 28/08/2021 4,569

Câu 2:

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra con lai có ưu thế lai cao nhất?

Xem đáp án » 28/08/2021 3,975

Câu 3:

Thành tựu nào sau đây không phải là ứng dụng của công nghệ gen?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,380

Câu 4:

Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng nhất?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,334

Câu 5:

Trong kĩ thuât di truyền, để tạo ra plasmit và ADN chứa gen cần chuyển có các “đầu dính” bổ sung thì chúng ta phải sử dụng enzim cắt như thế nào?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,298

Câu 6:

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:

I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.

II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.

III. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho giao phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

IV. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

 

Có bao nhiêu cách tạo ra giống cây thuần chủng ở trên là đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,094

Câu 7:

Loại biến dị xuất hiện khi dùng ưu thế lai trong lai giống là:

Xem đáp án » 28/08/2021 907

Câu 8:

Nhận định nào dưới đây về ưu thế lai là đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 853

Câu 9:

Phát biểu nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

Xem đáp án » 28/08/2021 819

Câu 10:

Phương pháp giúp tạo ra các giống mới có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen là

Xem đáp án » 28/08/2021 721

Câu 11:

Trong các thành tựu sau đây, đâu là thành tựu của phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào?

Xem đáp án » 28/08/2021 697

Câu 12:

Người ta nuôi cấy các hạt phấn của một cây cỏ kiểu gen AaBbddEe tạo thành các dòng đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hoá để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lý thuyết, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau?

Xem đáp án » 28/08/2021 656

Câu 13:

Theo lí thuyết những phương pháp nào sau đây được áp dụng để tạo ra những cá thể có kiểu gen giống nhau?

1. Lai hai cá thể có kiểu gen dị hợp tử về nhiều cặp gen

2. Cấy truyền phôi ở động vật

3. Nuôi cấy mô - tế bào ở thực vật

4. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn đơn bội rồi lưỡng bội hóa bằng Cônsixin

 

5. Lai tế bào sinh dưỡng (xô ma)

Xem đáp án » 28/08/2021 522

Câu 14:

Tạo giống mới bằng công nghệ tế bào ở thực vật không có kĩ thuật

Xem đáp án » 28/08/2021 520

Câu 15:

Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe

II. Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau

III. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBB hoặc DDEE, DDee

 

IV. Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen AaBBDDEe

Xem đáp án » 28/08/2021 518

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »