Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra từ trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lự sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ:
A. Khả năng kháng DDT không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quân thể
B. Khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước
C. Khả năng kháng DDT chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT
D. Khả năng kháng DDT là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT
Đáp án B
Ta thấy tỷ lệ sống sót của các dòng rất khác nhau chứng tỏ trong mỗi dòng có tỷ lệ những cá thể có khả năng kháng thuốc từ trước khác nhau, đây là những biến dị tổ hợp
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá là?
Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là
Khi nói về CLTN theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ?
(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
(2) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.
(3) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).
(4) Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ, vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ, vòng đời ngắn.
Nhận xét nào dưới đây không phù hợp về vai trò của chọn lọc tự nhiên?
Câu nào dưới đây phản ánh đúng nhất nội dung của học thuyết Đacuyn?
Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen là:
Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?
Cho các phát biểu sau đây:
(1). Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(2). Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.
(3). Đột biến và di – nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
(5). Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(6). Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội
Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa sinh vật?