Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 1,935

Cho các mối quan hệ sau:

I.Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.                

II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.    

IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.

Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?

A. 1.

B. 3

C. 4

Đáp án chính xác

D. 2

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn C

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tất cả các hình thức cạnh tranh đều dẫn tới có lợi cho loài.

II. Cạnh tranh về mặt sinh sản sẽ dẫn tới làm tăng khả năng sinh sản.

III. Nếu nguồn thức ăn vô tận thì sẽ không xảy ra cạnh tranh cùng loài.

IV. Cạnh tranh là phương thức duy nhất để quần thể duy trì số lượng cá thể ở mực độ phù hợp với sức chứa môi trường

Xem đáp án » 28/08/2021 959

Câu 2:

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây:

I. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

II. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật

III. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

IV. Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng

Số phát biểu có nội dung đúng là:

Xem đáp án » 28/08/2021 904

Câu 3:

Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành

Xem đáp án » 28/08/2021 749

Câu 4:

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.

Xem đáp án » 28/08/2021 741

Câu 5:

Chấy hút máu trâu. Mối quan hệ giữa chấy và trâu thuộc dạng nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2021 721

Câu 6:

Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ.

Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 3 là

Xem đáp án » 28/08/2021 590

Câu 7:

Các cây thông nhựa liền rễ sẽ hút được nhiều dinh dưỡng khoáng hơn so với các cây thông nhựa sống riêng rẽ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2021 582

Câu 8:

Có 3 quần thể cá, sau khi bị khai thác, số lượng cá thể ở các nhóm tuổi trong mỗi quần thể như sau: Quần thể I: cá lớn còn nhiều, cá bé rất ít; quần thể II: cá lớn rất ít và cá bé còn nhiều; quần thể III: cá lớn và cá bé đều còn nhiều. Nếu tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn thì quần thể nào sẽ bị suy kiệt?

Xem đáp án » 28/08/2021 545

Câu 9:

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 491

Câu 10:

Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?

I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.

II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.

IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.

Có bao nhiêu giải pháp đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 467

Câu 11:

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 426

Câu 12:

Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.

II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.

III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.

IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã

Xem đáp án » 28/08/2021 337

Câu 13:

Cho các hiện tượng sau:

I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

II. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

IV. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.

Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?

Xem đáp án » 28/08/2021 325

Câu 14:

Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài có lợi?

I. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.

II. Cây tầm gửi sống trên thân gỗ.

III. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.

IV. Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn

Xem đáp án » 28/08/2021 320

Câu 15:

Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.

II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.

IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã cực đỉnh

Xem đáp án » 28/08/2021 310

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »