Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. Ức chế - cảm nhiễm
B. Hỗ trợ cùng loài
C. Hỗ trợ khác loài
D. Cạnh tranh cùng loài
Chọn D
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợn cho có thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợn cho có thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thể sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài
Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều kiện nào dưới đây?
Trong một quần xã sinh vật xét các loài sinh vật: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; Bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; Hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; Cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Trong các phát biểu sau đây về quần xã này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
(2). Hươu và sâu là những loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3). Quan hệ giữa đại bàng và hổ là quan hệ hợp tác.
(4). Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng lên.
(5). Nếu giảm số lượng hổ thì sẽ làm tăng số lượng sâu
Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.
II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.
III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.
IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa
Cho các hiện tượng sau:
(1) Hai con sói đang săn một con lợn rừng.
(2) Những con chim hồng hạc đang di cư thành đàn về phương Nam.
(3) Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.
(4) Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa.
(5) Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng.
(6) Gà ăn ngay trứng của mình ngay sau khi vừa đẻ xong.
(7) Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.
(8) Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.
(9) Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng.
Số hiện tượng là qun hệ hỗ trợ là:
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần bảo vệ đa dạng sinh học?
I. Tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
II. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
III. Bảo vệ rừng, tích cực chống xói mòn đất.
IV. Tăng cường khai thác các nguồn dầu mỏ, khí đốt để phát triển kinh tế
Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua
Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài sinh vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất
Khi nói về độ da dạng của quần xã, cho các kết luận như sau:
I. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.
II. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
III. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.
IV. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.
Số phát biểu đúng là: