Thứ sáu, 17/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2021 21,229

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

A. cạnh tranh cùng loài

B. khống chế sinh học

Đáp án chính xác

C. cân bằng sinh học

D. cân bằng quần thể

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2021 20,311

Câu 2:

Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thủy triều đỏ” ảnh hướng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ

Xem đáp án » 28/08/2021 7,166

Câu 3:

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

Xem đáp án » 28/08/2021 5,552

Câu 4:

Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?

Xem đáp án » 28/08/2021 5,229

Câu 5:

Nhóm sinh vật nào sau đây không phải một quần thể?

Xem đáp án » 28/08/2021 4,686

Câu 6:

Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

(3) Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

   (4) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã

Xem đáp án » 28/08/2021 4,608

Câu 7:

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?

Xem đáp án » 28/08/2021 3,252

Câu 8:

Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2÷44°, điểm cực thuận là 28°C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5÷42°C, điểm cực thuận là 30°C. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 3,110

Câu 9:

Cho các ví dụ sau đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:

(1) Cây tầm gửi sống trên các thân cây gỗ lớn trong rừng.

(2) Hải quỳ sống bám trên mai cua

(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng

(4) Phông lan sống trên thân cây gỗ

(5) Địa y sống bám trên thân cây

Có bao nhiêu ví dụ nói về mối quan hệ hội sinh?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,779

Câu 10:

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm

Xem đáp án » 28/08/2021 1,384

Câu 11:

Ổ sinh thái dinh dưỡng của năm quần thể A, B, C, D, E thuộc năm loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình dưới.

Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quần thể A có kích thước nhỏ hơn quần thể D.

(2) Quần thể D và E có ổ sinh thái trùng nhau.

(3) Vì quần thể A và E không trùng ổ sinh thái dinh dưỡng nên chúng không bao giờ xảy ra cạnh tranh.

(4) So với quần thể C, quần thể B có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng lặp với nhiều quần thể hơn

Xem đáp án » 28/08/2021 1,347

Câu 12:

Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Peru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El-Nino là kiểu biến động

Xem đáp án » 28/08/2021 1,060

Câu 13:

Trong chu trình sinh địa hóa

Xem đáp án » 28/08/2021 1,002

Câu 14:

Tập hợp sinh vật nào sau đây được xem là một quần thể giao phối?

Xem đáp án » 28/08/2021 961

Câu 15:

Cho các phát biểu sau đây về quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.

(2) Trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

(3) Quần thể gồm các cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.

   (4) Tập hợp các cá thể dùng loài hợp thành quần thể sinh vật

Xem đáp án » 28/08/2021 954

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »