Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2021 216

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.

(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.

 (5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh

A. 1

B. 2

Đáp án chính xác

C. 3

D. 4

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.

(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.

 (5) Đúng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là

Xem đáp án » 28/08/2021 2,795

Câu 2:

Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?

Xem đáp án » 28/08/2021 2,397

Câu 3:

Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

Xem đáp án » 28/08/2021 1,849

Câu 4:

Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,267

Câu 5:

Tính đa dạng về loài quần xã là

Xem đáp án » 28/08/2021 844

Câu 6:

Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại các chất cho chu trình sinh địa hóa của sinh quyển là

Xem đáp án » 28/08/2021 805

Câu 7:

Hiệu suất sinh thái là gì?

Xem đáp án » 28/08/2021 735

Câu 8:

Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và có chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là một ví dụ về

Xem đáp án » 28/08/2021 639

Câu 9:

Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

Xem đáp án » 28/08/2021 634

Câu 10:

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 554

Câu 11:

Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “Thủy triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ?

Xem đáp án » 28/08/2021 432

Câu 12:

Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao do

Xem đáp án » 28/08/2021 419

Câu 13:

Trong một hệ sinh thái

Xem đáp án » 28/08/2021 391

Câu 14:

Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài?

Xem đáp án » 28/08/2021 350

Câu 15:

Thực vật C được phân bố như thế nào?

Xem đáp án » 28/08/2021 324

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »