Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
B. Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của mỗi lứa đẻ.
C. Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường.
D. Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các điều kiện sống của môi trường và mức độ khai thác của con người.
Đáp án B
* Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể.
- Mức sinh sản:
+ Mức sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
+ Mức sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của một lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể,... và tỉ lệ đực/cái của quần thể.
+ Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi, mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút.
- Mức tử vong:
+ Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
+ Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và các điều kiện sống của môi trường như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn có trong môi trường, số lượng kẻ thù,... và mức độ khai thác của con người.
- Phát tán cá thể của quần thể sinh vật:
+ Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
+ Ở những quần thể có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào,... hiện tượng xuất cư thường diễn ra ít và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể. Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật trội, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể trở lên gay gắt.
* Sự biến động số lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. Trong đó sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
+ Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên thì sẽ dẫn tới thiếu nguồn sống, khi đó sự cạnh tranh cùng loài sẽ tăng lên, sức sinh sản giảm, tử vong tăng, xuất cư tăng làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
+ Khi số lượng cá thể giảm thì nguồn sống trong môi trường trở nên dồi dào làm tăng tỉ lệ sinh sản, giảm tỉ lệ tử vong, nhập cư tăng dẫn tới làm tăng số lượng cá thể.
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái
(1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun.
(4) Cỏ. (5) Cá ăn trắm cỏ. (6) Lục bình (Bèo Nhật bản).
Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:
Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
(2) Kích thước quần thề B lớn hơn kích thước quần thể C.
(3) Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau.
(4) Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D.
Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
(1) Sinh vật sản xuất (2) sinh vật tiêu thụ cấp 2
(3) sinh vật tiêu thụ cấp 3 (4) sinh vật phân giải
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn
(2) Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
(3) Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
(4) Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
Phát biểu nào sau đây đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Cho các phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái:
(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.
(2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.
(4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.
(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.
(6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước.
(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.
Có bao nhiêu phát biểu đúng? hệ sinh thái:
(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.
(2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.
(4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.
(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.
(6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước.
(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?
(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên là đúng?
A. Loài 1 và loài 3 trong khu vực này gần như không cạnh tranh nhau về thức ăn.
B. Số lượng cá thể loài 2 không ảnh hưởng đến số lượng cá thể loài 3 và ngược lại.
C. Loài 1 và loài 2 có hiện tượng cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn với nhau.
D. Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi… Có các ổ sinh thái khác nhau nhằm mục đích gì
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc trưng về thành phần loài của quần xã?
Hình ảnh dưới đây mô tả các giai đoạn của quá trình diễn thế thứ sinh tại một hồ nước. Hãy sắp xếp theo các giai đoạn của quá trình diễn thế theo trật tự đúng.
A. (b)→(d)→(e)→(c)→(a).
B. (a)→(c)→(d)→(e)→(b).
C. (e)→(b)→(d)→(c)→(a).
D. (b)→(e)→(d)→(c)→(a)
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây là đúng?
Có bao nhiêu biện pháp sau đây có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng?
(1) Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.
(2) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(3) Vận động đồng bào dân tộc bỏ lối sống trong rừng du canh, du cư.
(4) Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất.
(5) Thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn