Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước?
(1) Xây dựng nhiều hồ nước kết hợp với hệ thống thuỷ lợi góp phần chống hạn cho đất.
(2) Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải.
(3) Tăng cường sử dụng các loại thuốc trừ sâu hoá học đặc hiệu để bảo vệ mùa màng.
(4) Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.
(5) Thường xuyên kiểm tra để phát hiện ô nhiễm nước, kịp thời có biện pháp xử lí.
(6) Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường nước cho các dự án khu công nghiệp.
(7) Xây dựng các hồ chứa nước lớn kết hợp lợi ích nông lâm nghiệp với thuỷ điện và bảo vệ rừng đầu nguồn.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
Hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước: (1), (2), (4), (5), (6).
(1) đúng vì xây đựng các hồ nước giúp tích trữ nước vào mùa mưa để dùng cho mùa khô, kết hợp với hệ thống thủy lợi giúp chống khô hạn đất.
(3) sai vì các loại chất hóa học sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.
(7) sai vì xây dựng thủy điện sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái rừng đầu nguồn, mặc dù đây là biện pháp sử dụng tài nguyên nước hiệu quả nhưng không phải là biện pháp sử dụng bền vững.
Cho các ví dụ sau:
(1) Sán lá gan sống trong gan bò. (2) Ong hút mật hoa.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm. (4) Trùng roi sống trong ruột mối.
Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do đâu?
Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưõng cấp 2 là: được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưõng cấp 2 là:
Trong chu trình cacbon, CO2 từ môi trường đi vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?
Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì điều gì có thể xảy ra đối với quần thể đó?
Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật?
Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là
Cá rô phi Việt Nam sống được trong môi trường nước có nhiệt độ từ 5,6°c đến 42°c. Cá chép sống ở môi trường nước có nhiệt độ từ 2°c đến 44°c. Biên độ dao động nhiệt độ của ao hồ nước ta là: Ở miền Bắc từ 2°c đến 42°c, ở miền Nam từ 10°c đến 40°c. Câu nào sau đây có nội dung sai?
Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thề dẫn tới khả năng nào sau đây?
Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và cùng thuộc một bậc dinh dưỡng kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên. Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể M và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng.
II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
III. Quần thể M và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau.
IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I.Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
II. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó dinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
III. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
IV. Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng thì khả năng có vùng phân bố rộng