Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2m, nặng 34 kg (loài1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50cm, nặng 4-5kg (loài2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?
A. Loài 2 sống ở vùng xích đạo, loài 1 sống ở Nam cực.
B. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở vùng xích đạo.
C. Loài 1 sống ở vùng xích đạo, loài 2 sống ở Nam cực.
D. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy.
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài l,2m; nặng 34kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉi dài 50cm; nặng 4 - 5kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
à loài 1 khả năng sống ở vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp à dễ sống vùng lạnh).
A. à đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Vậy: A đúng
Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh
Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là
Một trong những đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa là:
Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?
(1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.
(3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.
(4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.
Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do
Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?
Cho các ví dụ:
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
Hệ săc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và truyền năng lượng vào sắc tố ở trung tâm phản ứng quang hợp theo thứ tự nào sau đây
Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt - con mồi. Phát biểu nào sau đây không đúng?