Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái
A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không.
B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn.
C. Trong hệ sinh thái, nhóm loài cỏ sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất.
D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.
Trong hệ sinh thái: năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm (do thất thoát phần lớn 90%). Năng lượng được truyền theo một chiều từ SVSX -- các bậc dinh dưỡng -- môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
A à sai. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không
C à sai. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. (Thuộc bậc dinh dưỡng thấp nhất là SVSX).
D à sai. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.
Vậy: B đúng
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô à Sâu ăn lá ngô à Nhái à Rắn hổ mang à Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái là động vật tiêu thụ
Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sổng thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ
Khi nói về quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các sinh vật trong một loài có thể thuộc nhiều quần thể khác nhau nhưng các sinh vật trong một quần thể thì chỉ thuộc một loài.
II. Trong mỗi quần thể, các cá thể có thể có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.
III. Khi nguồn sống khan hiếm thì luôn xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể.
IV. Cấu trúc tuổi của quần thể có ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là
Đặc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là đúng
Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lơn nhất?
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là:
Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây?
I. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
II. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao.
III. Trồng các loại cây đúng thời vụ.
IV. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.
Khi nói về lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu biểu sau đây đúng?
I. Quá trình diễn thế nguyên sinh luôn dẫn tới làm thay đổi mạng lưới ding dưỡng của quần xã.
II. Quá trình diễn thế thứ sinh thường không làm thay đổi số lượng chuỗi thức ăn có trong quần xã.
III. Trong một chuỗi thức ăn thường có không quá 7 loài sinh vật.
IV. Một loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau nhưng trong một chuỗi thì thường chỉ có 1 loài.
Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng sau khi đi qua chuỗi thức ăn đều được
Xét 5 loài sinh vật: Châu chấu, cá chép, trâu rừng, thằn lằn, đại bàng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài này đều có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
II. Tất cả các loài này đều có hệ tuần hoàn kín.
III. Có 3 loài hô hấp bằng phổi, trong đó chỉ có 2 loài xảy ra trao đổi khí ở các phế nang.
IV. Có 3 loài có hệ tuần hoàn kép.
Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là
Khi nói về hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã.
II. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
III. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
IV. Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người bổ sung thêm vật chất và năng lượng nên hệ nhân tạo có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.