Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỷ lệ đực/cái của các loại luôn là 1/1.
B. Mật độ cá thể của mỗi quẫn thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn thì tốc độ tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ S.
Đáp án D
Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế có quần thể hình chữ S.
- Ý A sai vì tỷ lệ đực cái có rất nhiều khả năng khác nhau, ví dụ như gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2, 3 đôi khi tới 10 lần.
- Ý B sai vì mật độ cá thể của quần thể không ổn định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện môi trường sống.
- Ý C sai vì kích thước quần thể tối đa, cạnh tranh sẽ tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong tăng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái?
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước).
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+.
Kiểu phân bố nào thường xuyên xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:
(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.
(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.
(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.
(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.
(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.
Tổ hợp đúng là:
Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là?
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể từ loài đó. Đây là biểu hiện của mối quan hệ nào trong quần xã?
Phát biểu sau đây là đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên?
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi điều kiện môi trường thuận lợi, quần thể của loài có đặc điểm sinh học nào sau đây có đồ thị tăng trưởng hàm số mũ?
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn,
II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.
Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ dưới đây:
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Có 3 chuỗi thức ăn gồm 3 ba bậc dinh dưỡng.
II. Nếu loại bỏ động vật ăn rễ cây ra khỏi quần xã thì chỉ có rắn và thú ăn thịt mất đi.
III. Có 2 loài vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn.
IV. Thú ăn thịt và rắn không trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng.
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi
Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thể