Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì
A. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn
B. Quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh
C. Quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần
D. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần
A
Độ đa dạng loài càng cao các loài càng phụ thuộc vào nhau thông qua các mối quan hệ khống chế sinh học, lưới thức ăn càng trở nên phức tạp hon, có nhiều loài tạp thực hơn vì vậy cấu trúc quần xã sẽ ổn định và bền vững hơn
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
I. Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.
II. Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ phù hợp với sức chứa của môi trường.
III. Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống.
IV. Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường.
Cho lưới thức ăn sau:
Cho các nhận định sau về lưới thức ăn trên:
I. Lưới thức ăn này có 2 loại chuỗi thức ăn.
II. Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất, thực vật phù du có sinh khối lớn nhất.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
IV. Mối quan hệ giữa động vật phù du và côn trùng có thể là mối quan hệ cạnh tranh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố chảy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
Cho lưới thức ăn sau:
I. Có 2 chuỗi thức ăn có 6 mắt xích.
II. Châu chấu tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.
III. Dê và bọ rùa đều tham gia vào ít chuỗi thức ăn nhất.
IV. Châu chấu và gà rừng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là quan hệ cạnh tranh.
Số nội dung đúng:
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu, số lượng sâu không được dồi dào. Cho các khả năng sau đây:
I. Mỗi loài chim ăn một loài sâu khác nhau.
II. Mỗi loài chim kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng.
III. Mỗi loài chim kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.
IV. Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau.
Có bao nhiêu khả năng là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?
Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, để tránh sự cạnh tranh xảy ra thì chúng thường có xu hướng :
So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
(4) Không gây ô nhiễm môi trường.
Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?
Cho lưới thức ăn sau:
I. Lưới thức ăn này có một loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
II. Cá trích và cá khế có thể là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, cũng có thể là mối quan hệ cạnh tranh.
III. Nếu tảo bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này sẽ còn nhiều nhất 8 loài tồn tại.
IV. Cá hồng tham gia vào 5 chuỗi thức ăn khác nhau.
Số nhận định đúng là:
Khi nói về sự phân bố các cá thể trong quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:
I. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
II. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.
III. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.
IV. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng?