Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là:
A. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã.
B. Tùy theo từng giai đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể bằng nhau hoặc có thể khác nhau
C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
D. Số lần nhân đôi gấp nhiều lần số lần phiên mã.
Đáp án A
Trong 1 chu kì tế bào, ADN chỉ nhân đôi duy nhất 1 lần và phiên mã nhiều lần
Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.
(2) Enzyme tham gia vào quá trình này là enzyme ARN polimeraza.
(3) Diễn ra chủ yếu trong nhân của tế bào
(4) Quá trình diễn ra theo nguyên tắc bổ sung ( A-U, G-X).
Cho các nhận định sau về quá trình phiên mã:
1. Quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn 5’ – 3’ của ADN.
2. Mỗi tARN đều chứa một codon đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với bộ ba tương ứng trên mARN.
3. Riboxom gồm hai tiểu đơn vị luôn liên kết với nhau.
4. Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ADN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra hai mạch mã gốc của gen.
5. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Số nhận định sai về quá trình phiên mã là:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực?
Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen trên ADN có hiện tượng nào sau đây?
Cho các đặc điểm:
1. Được cấu tạo bởi một mạch poliribônuclêôtit.
2. Đơn phân là adenine, timin, guanin, xitorin.
3. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
4. Trong cấu tạo có uraxin mà không có timin.
Số đặc điểm chung có cả ở 3 loại ARN là
Trong phiên mã thì enzim chỉ trượt theo chiều 3'→5' trên mạch gốc của gen là: