Đặc điểm nào dưới đây không đúng với quần thể ngẫu phối?
A. Mỗi quần thể có thể có một thành phần kiểu gen, tần số alen đặc trưng và ổn định, được duy trì tương đối ổn định nếu tác động của các nhân tố tiến hóa là không đáng kể.
B. Tần số tương đối của các alen ở một gen nào đó có xu hướng duy trì ổn định ngay cả khi có tác động của nhân tố tiến hóa.
C. Quần thể là một đơn vị tổ chức, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.
D. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi về thành phần kiểu gen của quần thể.
B sai. Tần số tương đối của các alen sẽ thay đổi khi có tác động của nhân tố tiến hoá.
Đáp án cần chọn là: B
Điều nào sau đây không phải là điều kiện của định luật Hacđi - Vanbec?
Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể ở trạng thái chưa cân bằng cần điều kiện gì để trở thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen?
Có bao nhiêu quần thể ngẫu phối sau đây không đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể 1: 0,36AA + 0,36Aa + 0,28aa.
Quần thể 2: 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa.
Quần thể 3: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa.
Quần thể 4: 0,36AA + 0,55Aa + 0,09aa.
Quần thể 5: 1aa.
Quần thể 6: 1Aa
Phát biểu không chính xác khi nói về đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là.
Sau đây là phát biểu nội dung của định luật Hacđi – Vanbec: “Trong những điều kiện nhất định, thì trong lòng của …..(A)….. tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng …..(B)….. từ thế hệ này sang thế hệ khác”
Chọn một đáp án dưới đây:
Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,6; a = 0,4. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là.
Trong quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra: