(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba kép là
A. 18
B. 10
C. 7
D. 24
Đáp án là B
Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba kép là 2n+1+1=10.
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Å. Trên mạch 1 của gen có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cả 128 chuỗi polinucleotit. Cho các phát biểu sau:
I. Tổng số nucleotit trên phân tử ADN đó là 2400 nucleotit.
II. Số nucleotit từng loại của gen trên là A = T = 720 nucleotit; G = X = 480 nucleotit.
III. Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 63 phân tử ADN.
IV. Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là A = T = 30240; G = X = 43360.
Số kết luận đúng là
Cho loài có bộ NST 2n = 10. Cho các nhận xét sau về phân bào có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Tại kỳ đầu của giảm phân I có 40 cromatit, nhưng đến kỳ cuối I chỉ còn 20 cromatit
II. Tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần sẽ thu được số NST đơn trong các tế bào con là 160.
III. Trong một tế bào đang thực hiện kỳ sau của giảm phân 2 số NST đơn là 10.
IV. Có 3 tế bào sinh trứng giảm phân tạo trứng thì số NST đã biến mất trong thể định hướng là: 15
Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau: ....ATGXATGGXXGX....
Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự
Khi nói về đột biến gen trên NST thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái đồng hợp.
II. Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.
III. Đột biến gen không bao giờ làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắcthể.
IV. Đột biến gen luôn làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến chuyển đoạn giữa hai NST tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn trong một NST chỉ làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST, không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
III. Đột biến chuyển đoạn chỉ xảy ra trong một NST hoặc giữa hai NST không tương đồng.
IV. Chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng làm thay đổi hình thái của NST
Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích cho đặc điểm trên?
I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến.
II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại.
III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN.
IV. Là dạng đột biến thường xảy ra ở nhóm động vật bậc thấp.
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Một gen dài 5100Ao, số nucleotit loại A của gen bằng 2/3 số lượng một loại nucleotit khác. Gen này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là:
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
II. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
III. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm:
Tên vùng Exon 1 Intron1 Exon2 Intron2 Exon3
Số nuclêôtit 100 75 50 70 25
Phân tử mARN trưởng thành được sao từ mạch gốc của gen này dài bao nhiêu? (Nếu chỉ tính ở vùng mã hóa).