Sự sắp xếp đúng với trình tự tăng dần về độ linh động của H trong nhóm –OH là
A. ancol etylic < H2O < axit axetic < phenol.
B. ancol etylic < H2O < phenol < axit axetic.
C. H2O < ancol etylic < phenol < axit axetic
D. ancol etylic < phenol < H2O < axit axetic
Hướng dẫn giải
Do C2H5 là gốc đẩy e, H không đẩy cũng không hút, C6H5 hút e nên độ linh động của H tăng dần như sau: ancol etylic < H2O < phenol
CH3COOH có chức axit nên độ linh động của H trong CH3COOH cao nhất
=>ta có thứ tự tăng dần: ancol etylic < H2O < phenol < axit axetic.
Chọn B
Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch tạo ra m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
Oxi hóa hoàn toàn 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là
Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là
Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit X thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là
Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng dư dung dịch thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là
Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở ?
Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là
Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là
Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X là
Cho anđehit cộng H2 theo phản ứng sau: CnH2n+1-2aCHO + xH2 → CnH2n+1CH2OH. Hệ số x của H2 bằng
Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng