Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 249

Tại sao đến thế kỉ XVIII, ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?

ADo sự suy yếu của chính quyền trung ương

Đáp án chính xác

BDo người nông dân chuyển hướng sang làm nghề thủ công

CDo sự phát triển của kinh tế hàng hóa

DDo nông dân phiêu tán vào Đàng Trong

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Lời giải:

Trên danh nghĩa, ruộng đất trên cả nước thuộc sở hữu tối cao của nhà vua. Nhà vua sẽ lấy nó ban cấp cho quan lại, nông dân. Tuy nhiên đến thế kỉ XVIII, chính quyền trung ương suy yếu, không còn khả năng kiểm soát tình hình, quan lại, địa chủ nhân cơ hội đó lấn chiếm ruộng đất của nông dân.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An và kéo dài hơn 30 năm?

Xem đáp án » 05/09/2021 838

Câu 2:

“Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 05/09/2021 833

Câu 3:

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 05/09/2021 501

Câu 4:

Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án » 05/09/2021 412

Câu 5:

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

Xem đáp án » 05/09/2021 330

Câu 6:

Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?

Xem đáp án » 05/09/2021 318

Câu 7:

Trong thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế Đại Việt có sự chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án » 05/09/2021 237

Câu 8:

Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến?

Xem đáp án » 05/09/2021 225

Câu 9:

Phong trào khởi nghĩa nông dân có tác động như thế nào đến tình hình chính trị Đàng Ngoài?

Xem đáp án » 05/09/2021 222

Câu 10:

“Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới…”

Đoạn trích trên phản ánh điều gì về tình hình chính trị xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 05/09/2021 190

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »