Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. Nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài
B. Đều bị đàn áp
C. Thiếu sự liên kết với nhau
D. Đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh
Lời giải:
Nhận xét về phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:
- Mục đích: lật đổ nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh
- Lực lượng tham gia: nông dân
- Quy mô, mức độ: nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài từ vùng miền núi phía Bắc đến vùng Thanh- Nghệ
- Kết quả: Đều bị đàn áp nhưng làm lung lay nền thống trị của họ Trịnh
- Hạn chế: giữa các phong trào thiếu sự liên kết để tạo thành một phong trào thống nhất trên quy mô lớn
Đáp án cần chọn là: D
Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An và kéo dài hơn 30 năm?
“Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có đặc điểm gì nổi bật?
Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?
Tại sao đến thế kỉ XVIII, ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?
Trong thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế Đại Việt có sự chuyển biến như thế nào?
Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến?
Phong trào khởi nghĩa nông dân có tác động như thế nào đến tình hình chính trị Đàng Ngoài?
Đoạn trích trên phản ánh điều gì về tình hình chính trị xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?