Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước xung quanh thông qua đường biển.
Lời giải:
Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó, chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều là đẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: B
Nhà thơ nào được mệnh danh là "Thi tiên" của nền văn học Trung Quốc thời phong kiến?
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là
“Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?
Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh là gì?
Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?
Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?
Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?
Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?
Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm gì tiến bộ hơn so với nhà Tần - Hán?
Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?