Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Việt Nam luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Hai bên thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao.
D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là nước chư hầu.
Lời giải:
- Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.
- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng bị các triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh
Đáp án cần chọn là: A
Nhà thơ nào được mệnh danh là "Thi tiên" của nền văn học Trung Quốc thời phong kiến?
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là
“Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh là gì?
Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?
Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?
Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?
Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?
Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm gì tiến bộ hơn so với nhà Tần - Hán?
Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?