Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
A. -2
B.
C. 3
D. -3
Chọn C
Để tìm tọa độ của giao điểm với trục hoành, ta cho
Một khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiều cao của khối chóp đó bằng
Một khối nón tròn xoay có chiều cao h=6cm và bán kính đáy r=5cm. Khi đó thể tích khối nón là:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng
Cho hàm số f(x), đồ thị hàm số y = f’(x) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-5;3] bằng
Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên x thỏa mãn ?
Cho cấp số cộng (un), biết u1 = 6 và u3 = -2. Giá trị của u8 bằng
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng có bảng biến thiên như hình sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm C(-1;2;11), H(-1;2;-1), hình nón (N) có đường cao CH=h và bán kính đáy là . Gọi M là điểm trên đoạn CH, (C) là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục CH tại M của hình nón (N). Gọi (N’) là khối nón có đỉnh H đáy là (C). Khi thể tích khối nón (N’) lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón (N’) có tọa độ tâm I(a;b;c), bán kính là d. Giá trị a+b+c+d bằng