Trên hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA; góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 45o. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
A.
B.
C.
D.
Cho F(x) = x4-2x2+1 là một nguyên hàm của hàm số f’(x)-4x. Hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt: .
Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau có nghiệm:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [0;1], thỏa mãn f(0)=1 và . Tính
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng và . Trên (P) có tam giác ABC, gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên (Q). Biết tam giác ABC có diện tích bằng 4, tính diện tích tam giác A’B’C’.
Trong không gian Oxyz, gọi (S) là mặt cầu đi qua D(0;1;2) và tiếp xúc với các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c), trong đó . Tính bán kính của (S)?
Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khoảng cách giữa hai điểm M và (khi a thay đổi) là:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(f(x)+m) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng và điểm . Gọi là đường thẳng đi qua A và song song với (P), biết có một vectơ chỉ phương là đồng thời đồng phẳng và không song song với Oz. Tính
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục hoành gồm hai phần, phần nằm phía trên trục hoành có diện tích và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích (tham khảo hình vẽ bên). Tính