Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt nằm trên các cạnh A’B’ và BC sao cho MA’=MB’ và NB=2NC. Mặt phẳng (DMN) chia khối lập phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi V(H) là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A, V(H’) là thể tích khối đa diện còn lại. Tỉ số bằng
A.
B.
C.
D.
Đầu mỗi tháng, chị B gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,6% một tháng và lãi suất không thay đổi suốt quá trình gửi tiền. Hỏi sau bao nhiêu tháng chị B có một số tiền cả gốc và lãi nhiều hơn 150 triệu đồng?
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng biết , f(x)>0, và . Tính giá trị của
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Xác định các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ bên:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm , . Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0;4] bằng
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khoảng (a;b). Giá trị của a+2b bằng
Cho hàm số y = f(x), hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g(x) = f(f’(x))nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y = f(x) liên tục và xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi?
Cho hàm số y = f(x) đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm thực của phương trình f(x) = 3 là
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a, . Góc giữa đường thẳng A’B’ và mặt phẳng (BCC’B’) bằng
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Số giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình có nghiệm trên khoảng (-2;1) là
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm thực phân biệt là