Diện tích hình phẳng phần màu xám của hình vẽ bên là
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f’(x) như sau
Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, , cạnh BC=a, đường chéo AB’ của mặt bên (ABB’A’) tạo với mặt phẳng (BCC’B’) một góc 30°. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Các khoảng nghịch biến của hàm số y = 2f(1-x) là
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A’B vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD); góc giữa đường thẳng AA’ với (ABCD) bằng 45°. Khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB’ và DD’ bằng 1. Góc giữa hai mặt phẳng (BB’C’C) và mặt phẳng (CC’D’D) bằng 60°. Thể tích khối hộp đã cho bằng
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;3]. Giá trị T=2M+m bằng
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2f(x)-8 = 0 là
Cho điểm M(1;2;4), hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (yOz) là điểm
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-15;2020] để phương trình có nghiệm?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc AB sao cho BH=2HA. Cạnh SC tạo với đáy (ABCD) một góc bằng 60°. Khoảng cách từ trung điểm K của HC đến mặt phẳng (CSD) bằng
Cho parabol (P): y = x2, điểm A(0;2). Một đường thẳng đi qua A cắt (P) tại hai điểm B, C sao cho AC=2AB như hình vẽ bên. Gọi (H) là hình giới hạn bởi (P) và đường thẳng AB. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục hoành bằng
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng.
Có tất cả bao nhiêu số nguyên để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn ?