Cho hàm số f(x) = -x3+3x2-2021. Giá trị của f’(1) bằng
A. -2018
B. -3
C. 0
D. 3
Chọn D
Ta có .
Cho hàm số f(x) = ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có tổng số 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng là
Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, chia hết cho 4, nhỏ hơn 4567 và có chữ số hàng chục là chữ số lẻ?
Cho hàm số f(x) = asinx + bcosx (với ), có f’(0)=1. Gọi hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) với các trục hoành, trục tung và đường thẳng x=π. Khi quay (H) quanh trục Ox thì ta được một vật thể tròn xoay có thể tích bằng . Khi đó giá trị biểu thức thuộc khoảng nào sau đây?
Cho hàm số y = f(x) là hàm bậc bốn trùng phương có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có 10 nghiệm phân biệt?
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tham số a để hàm số y = |f(x)+a| có ba điểm cực trị.
Giá trị nhỏ nhất của P = a2+b2 để hàm số có đồ thị cắt trục hoành là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại A, . Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC) trùng với điểm của đoạn thẳng BC. Biết rằng góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SAC) bằng 60o. Thể tích của khối chóp S.ABC là
Cho hàm số y = ex có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex, x=-1, x=k và S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex, x=k, x=1. Xác định k để S1 = S2.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
Khẳng định nào sau đây sai?
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có điểm . Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B’, C’, D’ thỏa mãn . Phương trình mặt phẳng (B’C’D’) biết tứ diện AB’C’D’ có thể tích nhỏ nhất là phương trình nào sau đây?
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1;3]. Giá trị của 4M-m bằng
Cho hàm số y = f(x), y = g(x). Hai hàm số y = f’(x) và y = g’(x) có đồ thị như hình sau. Trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = g’(x).
Hàm số h(x) = f(x)-g(x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?