Tìm m để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.
A. m≠2 và m≠8
B. m≠1 và m≠8
C. m≠1
D. m≠0
Chọn B
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, Cạnh bên và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin của góc tạo bởi SB và mặt phẳng (SAC)
Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc bốn có f(-1)<0 đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=[f(x)]2 là
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm f’(x) như sau.
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;3] bằng 9. Số phần tử của tập hợp S bằng
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V. Các điểm A’,B’,C’ tương ứng là trung điểm các cạnh SA, SB, SC. Thể tích khối chóp S.A’B’C’ bằng
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = 5(cm). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8π(cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD bằng
Hình nón có đường sinh bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Chiều cao của hình nón bằng
Tìm công thức tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=f(x), y=g(x) và hai đường thẳng x=a, x=b như hình vẽ. Biết rằng và Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số Giá trị của tham số m để bất phương trình luôn đúng trên đoạn [4;12] là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn [-2020;2020] để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó?
Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình Tọa độ điểm M biểu diễn số phức z1 là