Cho các loại đột biến sau đây:
I. Đột biến mất đoạn NST.
II. Đột biến thể ba.
III. Đột biến lặp đoạn NST.
IV. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
Số loại đột biến có thể làm thay đổi chiều dài phân tử AND là:
Chọn đáp án A
Giải thích: Trong các dạng đột biến trên:
I. Đột biến mất đoạn NST: là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NSTlàm NST ngắn đilàm thay đổi chiều dài phân tử
II. Đột biến thể ba: Đột biến thể ba có dạng 2n+1 (1 cặp NST nào đó có 3 chiếc), dạng đột biến này chỉ làm thay đổi số lượng NST chứ không làm thay đổi chiều dài NST.
III. Đột biến lặp đoạn NST: Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp đi lặp lại một hay nhiều lần. Hệ quả của lặp đoạn dẫn đến làm gia tăng số lượng gen trên NST. Dạng đột biến này làm NST dài ralàm thay đổi chiều dài phân tử AND.
IV. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ là dạng đột biến mà cả 2 đoạn NST cùng dứt ra 1 đoạn và trao đổi cho nhau. Vì khả năng các đoạn bị đứt ra là rất thấpchuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi chiều dài NST.
Vậy các trường hợp I, II, IV đúng.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Xét một operon Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactozo nhưng enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra. Trong các giải thích sau, giải thích nào đúng?:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.