Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.
Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
I. Có thể có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.
II. Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 40,75%.
III. Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 87,5%
IV. Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng). Xác suất cặp vợ chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 145/256.
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, aể bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
Người 9: Aa x người 10: 1AA:2Aa => (A:a)(2A:la)
=> Người 14,15: 2AA:3Aa.
I đúng: Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
II sai: Vợ số Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
=> (1A:1a)(3XB:1Xb) (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con
III. đúng:
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng. Xác suất sinh con không bị bệnh máu khó đông = 7/8 = 87,5%.
IV. đúng:
Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:
- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 => q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.
- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY
Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY
- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa) x ♂(2/3AA :1/3Aa)
+ TH1: 3/5Aa x 1/3Aa => con: 1/5(3/4A-:1/4aa)
+ TH2: Các trường hợp còn lại => con: 4/5(A-) => Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:
• Xét bệnh máu khó đông :(3/4XBXB :1/4XBXb) XBY
+ TH1: con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)
+ TH2: 1/4XBXb x XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)
→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau 37/40 x 15/32 = 111/256.
XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau: 1- 111/256 = 145/256.
Chọn D.
Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, kết luận nào sau đây không đúng?
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5,25%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây không chính xác?
I. Ruồi cái (P) có kiểu gen hoán vị với tần số 21%.
II. Tỉ lệ cá thể mang hai tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F1 là 40,525%.
III. Nếu cho ruồi cái (P) lai phân tích thì đời con có tối đa 8 loại kiểu hình.
IV. Tỉ lệ cá thể cái mang 4 alen trội và 2 alen lặn ở F1 là 17,75%
Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1. Tần số alen a của quần thể này là
Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ sống trong cùng một khu vực. Hình dưới mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của hai loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.
Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác?
Đối với một cơ thể lưỡng bội bình thường, cách viết kiểu gen nào sau đây là chính xác?
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì chứng tỏ quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn.
III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA.
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen a của quần thể.
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
Cho P thuần chủng về các cặp tính trạng tương phản giao phấn với nhau thu được F1. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
Phép lai hai cặp tính trạng phân ly độc lập, F1 thu được cặp tính trạng thứ nhất có tỷ lệ kiểu hình là 3 :1, cặp tính trạng thứ hai là 1:2:1, thì tỷ lệ phân ly kiểu hình chung của F1 là
Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Côren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhân?
Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là