A. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là một số lẻ.
B. Thể đột biến đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
C. Được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.
D. Hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với đơn bội n và lớn hơn 2n.
Chọn đáp án A
+ Ý A sai vì: cơ thể có bộ NST 3n, 5n, 7n,… là các thể đột biến đa bội lẻ, với n khác nhau thì số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng có thể là số chẵn hoặc lẻ.
+ Ý B đúng vì: thể đột biến đa bội lẻ bị rối loạn khi giảm phân do đó không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
+ Ý C đúng vì: thể đột biến đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường nên được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.
+ Ý D đúng vì: hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với thể đơn bội n và lớn hơn 2n (bao gồm các thể đột biến 3n, 5n, 7n,…).
Quan sát số lượng voi ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 125 con/km2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự huỷ hoại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
V. Số lượng loài tăng lên, lưới thức ăn ngày càng phức tạp
Tính trạng chiều cao của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10 cm, cây thấp nhất có chiều cao 100 cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1. Tiếp tục cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
1. Ở F2 loại cây cao 130 cm chiếm tỉ lệ cao nhất
2. Ở F2 có 3 kiểu gen quy định kiểu hình cây cao 110 cm.
3. Cây cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ 3/32
4. Ở F2 có 7 kiểu hình và 27 kiểu gen