Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(2) Cho dung dịch Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
ĐÁP ÁN C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8a mol HCl.
(2) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(4) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(5) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 3a mol Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối tan là:
Cho các chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, NaCl, axit glutamic, (CH3COO)2Mg. Số chất vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo.
(2) Cho crom (VI) oxi vào nước dư.
(3) Cho dung dịch sắt (III) clorua vào dung dịch bạc nitrat.
(4) Cho bột sắt vào dung dịch crom (III) sunfat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong khí tro.
(5) Cho Na vào dung dịch HCl loãng, sau đó cho vài giọt dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Benzen và toluen không gây hại cho sức khoẻ.
(2) Benzen và toluen tuỳ thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
(3) Benzen dễ thế, khó cộng và kém bền với các chất oxi hoá.
(4) Benzen và toluen đều không phản ứng với KMnO4 đun nóng.
Số phát biểu đúng là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng.
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử là:
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo.
(2) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3.
(3) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử kà:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(2) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là:
Cho các nhận định sau:
(1) Alanin làm quỳ tím hoá xanh.
(2) Axit glutamic làm quỳ tím hoá đỏ.
(3) Lysin làm quỳ tím hoá xanh.
(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(5) Methionin là thuốc bổ gan.
Số nhận định đúng là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh,...
(3) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt.
Số phát biểu chính xác là:
Cho các chất: glyxin, tinh bột, phenylamoni clorua, phenol, tripanmitin, Gly – Ala. Số chất tác dụng với dung dịch KOH loãng, nóng là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na2O vào nước dư.
(2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho Al vào dung dịch NaOH.
Sau phản ứng số thí nghiệm thu được kết tủa Al(OH)3 là
Cho các cặp chất có cùng số mol như sau:
(1) Na và Al2O3;
(2) Cu và Fe2(SO4)3;
(3) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3;
(4) Ba(OH)2 và Al(OH)3;
(5) CuCl2 và Fe(NO3)2;
(6) FeCO3 và AgNO3.
Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu được dung dịch là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Muối clorua quang trọng nhất là NaCl.
(2) NaCl là nguyên liệu để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia-ven,...
(3) BaCl2 dùng để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp.
(4) AlCl3 có tác dụng diệt khuẩn,
(5) ZnCl2 làm chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là: