Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Ag và Cu:
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (d).
B. (b).
C. (c).
D. (a).
Chọn đáp án A
Cu bị oxi hóa nghĩa là số oxi hóa của Cu tăng (có phản ứng xảy ra)
Ag không bị oxi hóa nghĩa là không có phản ứng xảy ra.
(a) cả hai đều bị oxi hóa thành oxit
(b) cả hai đều bị oxi hóa thành muối
(c) cả hai đều không phản ứng
(d) đúng
Cho các dung dịch (dung môi H2O) sau: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-COOK; HCOOH; ClH3N-CH2-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi mầu là:
Cho các chất: axit oxalic, axit amino axetic, đimetylamin, anilin, phenol, glixerol và amoniac.
Số chất trong các chất đã cho làm đổi màu quì tím là
Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hóa chất là
Cho từ từ kim loại Ba lần lượt vào 6 dung dịch mất nhãn là: NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3, (NH4)2CO3, MgCl2. Có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch sau khi các phản ứng đã xảy ra xong?
Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic,etanal, propanon, phenol thì chỉ cần dùng
Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH; HCl; Br2; (CH3CO)2O; CH3COOH; Na; NaHCO3; CH3COCl?
Có các dung dịch cùng nồng độ 1M đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO3, NaCl, Na2SO4, BaCl2. Có thể phân biệt các dung dịch trên bằng thuốc thử nào sau đây?
Cho các chất: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây
Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch (1), nước brom (2), H2 (Ni,t°) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là
Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: