A. Sxq=20πcm2
B. Sxq=15πcm2
C. Sxq=24πcm2
D. Sxq=12πcm2
Gọi r là bán kính đáy hình nón ⇒πr2=9π⇔r=3(cm).
Gọi h là đường cao của hình nón ta có V=13πr2h=13π.32.h=12π⇔h=4(cm).
Suy ra độ dài đường sinh l=√h2+r2=√42+32=5(cm).
Vậy diện tích xung quanh Sxq của hình nón là Sxq=πrl=π.3.5=15π(cm2).
Chọn B.
Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 và nội tiếp trong mặt cầu có bán kính bằng 3. Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của khối trụ và khối cầu đã cho. Tính tỉ số V1V2.
Cho số phức z thỏa mãn |z+2−i|=√5. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=(1+2i)z là một đường tròn tâm I(a; b) và bán kính Tính a + b + R.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên [0; 2]; f(0) = 1 và 2∫0f' Tính f(2).
Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(-1; 1) vuông góc với đường thẳng Tính
Một hình nón và một hình trụ có cùng chiều cao bằng h và bán kính đường tròn đáy bằng r hơn nữa diện tích xung quanh của chúng cũng bằng nhau. Khi đó, tỉ số bằng:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; -2; -1). Ba điểm A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có một vectơ pháp tuyến là:
Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức được kết quả là: