Ở một loài thực vật, có ba dòng thuần chủng khác nhau về màu hoa: hoa đỏ, hoa vàng và hoa trắng. Cho các dòng khác nhau lai với nhau, kết quả thu được như sau:
P thuần chủng |
F1
|
F2 (khi F1 tự thụ phấn) |
Đỏ Vàng |
100% đỏ |
74 đỏ : 24 vàng |
Đỏ Trắng |
100% đỏ |
146 đỏ : 48 vàng : 65 trắng |
Vàng Trắng |
100% vàng |
63 vàng : 20 trắng |
Kiểu gen của các dòng thuần chủng hoa đỏ, hoa vàng, hoa trắng lần lượt là:
A. aaBB, Aabb và aabb.
B. AABB, AAbb và aaB.
C. AABB, AAbb và aabb.
D. AABB, aaBB và aabb.
Chọn đáp án C
Phép lai 2:
Đỏ tự thụ
: 56,37% đỏ : 18,53% vàng : 25,09% trắng 56,25% : 18,75% : 25%.
9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng.
có 16 tổ hợp lai
cho 4 tổ hợp giao tử
AaBb
9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
A-B- = đỏ; A-bb = vàng; aaB- = aabb = trắng.
Tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung kiểu 9 : 3 : 4 theo quy định.
Vậy kiểu gen
Phép lai 1:
F2 : 3 đỏ : 1 vàng 3A-B- : 1A-bb
AABb
Phép lai 3:
3 vàng : 1 trắng 3A-bb : 1aabb
: Aabb
Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời F2 có 9 kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa hồng.
II. Cho 2 cây hoa hồng giao phấn với nhau, đời con có thể có tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
III. Cho 1 cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình 1 đỏ : 3 hồng.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa hồng ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa vàng, quy định hoa trắng. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a và , alen a trội hoàn toàn so với alen . Cho một cây hoa đỏ giao phấn với một cây hoa vàng thu được F1. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 có thể là một trong mấy trường hợp sau đây?
(1) 100% đỏ.
(2) 75% đỏ : 25% vàng.
(3) 50% đỏ : 50% vàng.
(4) 50% đỏ : 50% vàng.
(5) 50% đỏ : 25% vàng : 25% trắng.
Cho các yếu tố dưới đây:
(1) Enzim tạo mồi
(2) ARN pôlimeraza
(3) DNA pôlimeraza
(4) DNA khuôn
(5) Các ribonuclêôtit loại A, U, G, X.
Yếu tố không tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ F1 |
Thế hệ F2 |
Thế hệ F3 |
Thế hệ F4 |
Thế hệ F5 |
AA
|
0,64 |
0,64 |
0,2 |
0,16 |
0,16 |
Aa
|
0,32 |
0,32 |
0,4 |
0,48 |
0,48 |
aa
|
0,04 |
0,04 |
0,4 |
0,36 |
0,36 |
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trức di truyền của quần thể ở thế hệ là: