Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc thiết bị, như máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh,... Nó cũng được dùng trong phần mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện.
Mối liên hệ giữa độ lớn của trở kháng và nhiệt độ là tuyến tính:
Trong đó:
là độ biến thiên của trở kháng
là độ biến thiên nhiệt độ
k là hệ số nhiệt điện trở
Nếu k > 0, trở kháng của điện trở tăng theo nhiệt độ tăng, khi đó nó được gọi là nhiệt điện trở thuận, hay thuận nhiệt trở (PTC - positive temperature coefficient).
Nếu k < 0, trở kháng của điện trở giảm khi nhiệt độ tăng, và nó được gọi là nghịch nhiệt trở (NTC - negative temperature coefficient)
Trong mạch điện, ampe kế đóng vai trò như một nhiệt kế, được mắc nối tiếp với một nhiệt điện trở dưới nguồn điện có suất điện động không đổi (bỏ qua điện trở trong của nguồn điện). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở R của nhiệt điện trở vào nhiệt độ T.
Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn thang nhiệt độ trên ampe kế?
Phương pháp giải:
Cường độ dòng điện trong mạch:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Giải chi tiết:
Cường độ dòng điện trong mạch là:
Từ đồ thị điện trở R theo nhiệt độ ta thấy ở nhiệt độ thấp, điện trở giảm nhanh → dòng điện tăng nhanh ở nhiệt độ thấp → cần vùng rộng hơn của thang đo trên ampe kế để biểu thị sự thay đổi của dòng điện
Ở nhiệt độ cao, điện trở giảm chậm → dòng điện tăng chậm → các giá trị của thang đo có thể gần nhau hơn
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nguyễn Đình Thi viết: “Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng xúc tâm lý đang rung chuyển khác thường”.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)
Nội dung chính của câu thơ là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Trích Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh trăm nơi.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhớ dồn trong tay ta nóng bỏng
Đây rồi đoạn đường xưa
Nơi ta vẫn thường đi trong mộng
Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng đưa
Ầu ơ…thương nhớ lắm!
Ơi những bông trang trắng, những bông trang hồng
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm
Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng
Hoa lục bình tím cả bờ sông
(“Trở về quê nội” – Lê Anh Xuân)
Hai dòng thơ đầu có sử dụng những thành phần biệt lập nào?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”:
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng…
Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.
(Trích Vợ nhặt của Kim Lân, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2)
Vì sao bà cụ Tứ lại nói với các con của mình là Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng… thay vì … u cũng bằng lòng?