Hiđrocacbon C5H12 có bao nhiêu đồng phân có mạch cacbon phân nhánh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
2
Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây
Hiđrocacbon X tác dụng với O2 (to, xt) thu được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 dư (to, xt) thu được chất Z. Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon T (là monome để tổng hợp cao su Buna). Nhận xét nào sau về X, Y, Z, T không đúng
Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được ancol sec – butylic
Trong các loại ancol no đơn chức sau đây, ancol nào khi tách nước luôn thu được 1 anken
Dung dịch axit metacrylic (CH2=CH(CH3) – COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây
Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
X là dẫn xuất của benzen, tác dụng được với Na và có công thức phân tử là C7H8O. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
Chất X có công thức phân tử C8H10O. Số đồng phân phenol của X tác dụng với dung dịch Br2 có thể tạo ra sản phẩm thế chứa 3 nguyên tử brom là
Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C4H9NO2 và thỏa mãn tính chất sau:
X + NaOH C2H3COONa + Z
T + CH3OH Y + H2O
Chất X và chất T lần lượt là
Hiđrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C3H7. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì thu được hai dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
Số chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C5H10O2 phản ứng được với NaHCO3 là
Các dung dịch axit đều có nồng độ 0,01M : axit fomic (1); axit propionic (2); axit oxalic (3). Giá trị pH của các dung dịch giảm theo thứ tự