Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết a-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn A
b,e,f
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức, mạch hở ta luôn thu được .
(b) Oxi hóa hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được anđehit.
(c) Nhiệt độ sôi của ancol anlylic lớn hơn propan-1-ol.
(d) Để phân biệt etylen glicol và glixerol ta dùng thuốc thử Cu(OH)2.
(e) Đun nóng etanol (H2SO4,ở 140oC) ta thu được etilen.
Chất X có công thức cấu tạo HOOC –CH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH. Tên gọi của X là
Cho các dung dịch sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: NH3, (CH3)2NH, HCl, C6H5NH3Cl, FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là:
Hợp chất X có công thức phân tử C5H10O, có khả năng phản ứng với Na, khi tách nước tạo được nhiều anken nhất. Tên gọi của X là:
Cho dãy chất sau: cumen ; striren ; cao su buna; etilen; axit fomic; axeton; anđehit axetic; phenol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Br2 là:
Hiđrocacbon X mạch hở, có phân tử khối bằng 52, phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Trong các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ. Số chất phản ứng được với AgNO3/NH3 và số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường lần lượt là:
Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axeton; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat, saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, o-crezol, axit fomic, but-3-en-1,2-điol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Cho các nhận xét sau:
(1) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc một.
(3) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(4) Etylen glicol, axit axetic và dung dịch glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(5) Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac.
Số nhận xét đúng là:
Có bao nhiêu ancol ứng với công thức C3H8Ox (với x ≤ 3) có thể hòa tan được Cu(OH)2 ?