Cho các phản ứng sau :
(1) NH4Cl −tº→ (2) NH4NO3 −tº→
(3) NH4NO2 + NaOH −tº→ (4) Cu + HCl + NaNO3 −tº→
(5) (NH4)2CO3 −tº→
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo thành khí NH3 là
A. 2.
Đáp án: B
(1) NH4Cl −tº→ NH3 + HCl
(3) NH4NO2 + NaOH −tº→ NaNO2 + NH3 + H2O
(5) (NH4)2CO3 −tº→ 2 NH3 +CO2 + H2O
Hoàn thành các phương trình hóa học giữa các chất sau.cho biết phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa mạnh? phản ứng thể hiện tính axit.
a) HNO3 + NaOH
Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng tạo khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng các hệ số trong phương trình hoá học là:
Cân bằng PTHH sau:
Cu + NaNO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 + NO + Na2SO4 + H2O
Cho các phản ứng sau :
(1) Cu(NO3)2 −tº→ (2) NH4NO2 −tº→
(3) NH3 + O2 −tº→ (4) NH3 + Cl2 −tº→
(5) NH4Cl −tº→ (6) NH3 + CuO −tº→
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N2 là
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trồ là chất oxi hóa ?
Tính tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau:
Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng.
X + Cu → không xảy ra phản ứng.
Y + Cu → không xảy ra phản ứng.
X +Y + Cu → xảy ra phản ứng.
X và Y là:
Cho sơ đồ chuyển hóa : P2O5 −+KOH→ X −+H2PO4→ Y −+KOH→ Z.
Các chất X, Y, Z lần lượt là: