Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III)
A. Cho Fe vào dung dịch HCl.
B. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
C. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 lấy dư.
D. Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3.
Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các chất béo tự do với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E, thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng với đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Thực hiện một thí nghiệm hóa học theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2ml ancol isoamylic, 2ml axit axetic và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4ml nước lạnh
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng este hóa giữa ancol isoamylic với axit axetic là phản ứng một chiều
(b) Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân
(c) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp
(d) Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết
(e) Ở bước 2 xảy ra phản ứng este hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín
Số phát biểu đúng là
Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho 11,1 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3, trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
Axit amoniaxetic (H2N-CH2-COOH) không tác dụng đuuợc với dung dịch nào sau đây?
Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ
(b) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
Cho các chất: CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, C2H6. Trong các chất trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là