Chủ nhật, 17/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 106

Cho các kim loại sau: Fe, Ba, K, Zn. Số kim loại khi nhúng vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 loãng có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là


A. 2. 


Đáp án chính xác


B. 3.



C. 4. 



D. 1.


Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn A.

Chỉ có Fe, Zn xảy ra ăn mòn điện hóa do hình thành các cặp điện cực Fe-Cu và Zn-Cu.

Ba, K không khử Cu2+ nên không xuất hiện cặp điện cực.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ cần dùng 0,3 mol O2. Giá trị của m là

Xem đáp án » 26/10/2022 293

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 26/10/2022 252

Câu 3:

Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336g hỗn hợp kim loại; 0,112 lit hỗn hợp khí Z(dktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04g muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lit khí H2 (dktc). Giá trị của t là:

Xem đáp án » 26/10/2022 239

Câu 4:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

– Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dụng dịch và lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).

– Bước 2: Lấy 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và thêm vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch khoảng 3 phút.

– Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ và khuấy đều tinh thể NaHCO3 vào ống nghiệm (2) đến khi khí ngừng thoát ra.

– Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bước 1, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2.

(b) Bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ.

(c) Sau bước 2, dung dịch có chứa 1 loại monosaccarit.

(d) Trong bước 3, cho NaHCO3 vào ống nghiệm (2) để thủy phân hoàn toàn saccarozơ.

(e) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.

(f) Sau bước 3, dung dịch trong ống nghiệm (2) có thể cho phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 26/10/2022 212

Câu 5:

Cho các oxit sau: CaO, Na2O, MgO, K2O, BeO. Số oxit phản ứng với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 26/10/2022 205

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 26/10/2022 190

Câu 7:

Cho dung dịch NaOH vào các dung dịch sau: FeCl2, Fe(NO3)2, FeCl3, Fe2(SO4)3. Số dung dịch tạo kết tủa là

Xem đáp án » 26/10/2022 188

Câu 8:

Chất nào sau đây thường được dùng để nặn tượng và đúc khuôn?

Xem đáp án » 26/10/2022 150

Câu 9:

Thủy phân chất béo có công thức (C15H31COO)3C3H5 bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án » 26/10/2022 134

Câu 10:

Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là

Xem đáp án » 26/10/2022 128

Câu 11:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án » 26/10/2022 124

Câu 12:

Cho các kim loại sau: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án » 26/10/2022 122

Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch MgCl2 có vách ngăn (điện cực trơ), thu được Mg.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 1 chất kết tủa.

(c) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra 3 sản phẩm.

(d) Trong bảng tuần hoàn, tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH, sau phản ứng không có kết tủa.

(g) Tráng lên bề mặt đồ vật bằng sắt một lớp thiếc là phương pháp bảo vệ điện hóa.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 26/10/2022 119

Câu 14:

Alanin là tên gọi của amino axit có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án » 26/10/2022 109

Câu 15:

Trộn bột Al dư vào hỗn hợp gồm: MgO, Fe3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được gồm:

Xem đáp án » 26/10/2022 107

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »