Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi:
A. hai ion có điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
B. hai ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau tạo liên kết.
C. hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều tiến lại gần nhau tạo liên kết.
D. mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung.
Chọn D.
Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung.
Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là:
Hoà tan hoàn toàn m gam bột Cu trong 800 gam dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:
Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. Thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là:
Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3?
Dung dịch A là hỗn hợp gồm (H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M); dung dịch B là hỗn hợp (NaOH 3.10-4 M và Ca(OH)2 3,5.10-4 M). Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH có giá trị là:
Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng dòng điện 0,402A trong thời gian 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu là:
Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quỳ tím là:
Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
Trong các kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu, Al. Kim loại mềm nhất là:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào V ml dung dịch AlCl3 1,2M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như sau:
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Cho các chất sau:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2/ xúc tác Ni, t°;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
(5) Na.
Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trên?
X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng, liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch hở và T, Z đơn chức. Hiđro hóa hết hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H2, thu được 24,58 gam hỗn hợp N. Đốt cháy hết N cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho N tác dụng hết với Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1 gam muối. Biết số mol T bằng 1/6 số mol hỗn hợp M và MX < MY. Phần trăm khối lượng của X có trong M gần nhất với: