Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
Đáp án A
A đúng vì phản ứng thủy phân thuận nghịch nên sau khi thủy phân vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
B sai vì việc thêm NaCl bão hòa để tách sản phẩm.
C sai vì H2SO4 đặc vừa xúc tác vừa hút nước làm phản ứng chuyển dịch tạo este làm tăng hiệu suất phản ứng.
D sai vì este không tan nên dung dịch phân lớp.
Cho các chất sau: glucozơ, metylamin, axit fomic và phenol. Chất ít tan trong nước nhất là
Dùng 0,81 gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Phương trình ion rút gọn: tương ứng với phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa những chất nào sau đây?
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Đốt cháy este nào dưới đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Al trong khí O2 dư, đun nóng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu vào dung dịch chứa CuCl2 0,5M và FeCl3 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 31,88 gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 173,4 gam; đồng thời thu được 146,37 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là m gam. Giá trị m là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Quấn sợi dây đồng thành hình lò xo rồi đốt trong không khí.
(b) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Trộn bột Fe và bột S rồi đốt nóng.
(e) Ngâm thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là