Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
X là một α-amino axit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 gam muối khan. Công thức của X là
Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng, thu được MgO và Fe. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4, sau phản ứng thu được Cu kim loại. Số phát biểu đúng là