Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol H2SO4 và z mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân và khối lượng Al2O3 bị hòa tan tối đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây
|
Thí nghiệm 1 |
Thí nghiệm 2 |
Thí nghiệm 3 |
Thời gian điện phân (giây) |
t |
2t |
3t |
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol) |
0,32 |
0,80 |
1,20 |
Khối lượng Al2O3 bị hòa tan tối đa (gam) |
8,16 |
0 |
8,16 |
Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H+ điện phân tạo thành khí H2; cường độ dòng điện bằng nhau và không đổi trong các thí nghiệm trên.
Tổng giá trị (x + y + z) bằngA. 1,8
B. 1,6
C. 2,0
D. 2,2
Đáp án đúng là: B
Ở thí nghiệm 2, dung dịch sau khi điện phân không hòa tan được Al2O3
⇒ Khi đó Cu2+ và H+ đã bị điện phân hết, trong dung dịch chỉ còn Na+, SO42- và Cl-
Còn tồn tại Cl- vì nếu không thì ở thí nghiệm 3, dung dịch sau điện phân không có sự chênh lệch H+ và OH- từ điện phân nước để phản ứng với Al2O3.
Lượng khí thoát ra từ 0 đến t là 0,32 mol và lượng khí thoát ra từ t đến 2t là 0,48 mol < 2.0,32
⇒ Ở thí nghiệm 1 có quá trình điện phân H+
Xét ở thí nghiệm 1: có khí thoát ra là:
Xét thí nghiệm 2:
Xét thí nghiệm 3: có dung dịch sau điện phân gồm
⇒ x + y + z = 1,6
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức.
(b) Chất Y là đồng đẳng của ancol etylic.
(c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
Số phát biểu đúng làKim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?