Glucozơ là một loại monosaccarit dễ tan trong nước, có vị ngọt, có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H4O2.
B. C6H12O6.
C. (C6H10O5)n.
Đáp án đúng là: B
Công thức phân tử của glucozơ là C6H12O6.
C2H4O2: acol etylic, đimethyl ete, …
(C6H10O5)n: tinh bột, xenlulozơ.
C12H22O11: saccarozơ, mantozơ.
Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?