A. Đột biến gen có hại sẽ bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B. Đột biến gen có thể tạo ra alen mới trong quần thể.
C. Đột biến gen một khi đã phát sinh chắc chắn sẽ được truyền cho thế hệ sau.
D. Đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nucleotide.
Chọn đáp án B
- A sai, nếu gen đột biến là gen lặn thì không thể loại bỏ hoàn toàn.
- C sai, đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng không truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
- D sai, đột biến gen là biến đổi trong cấu trúc của gen có thể liên quan tới 1 hay nhiều cặp nucleotide.
- B đúng, đột biến gen có thể tạo ra những biến đổi trên cấu trúc của gen ban đầu tạo alen mới.
Khi nói về hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điểu hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.
III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotide ở giữa gen điểu hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi một trường không có lactose.
Cho biết ở bướm tằm, gen A quy định kén dài trội hoàn toàn so với gen a quy định kén bầu; gen B quy định kén trắng trội hoàn toàn so với gen b quy định kén vàng. Gen D quy định trứng trắng, gen d quy định trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Xét phép lai P: ♂ x ♀ Biết khoảng cách giữa 2 gen A và B là 30 cM.
Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) F1 cho tối đa 20 loại kiểu gen.
(2) Tỉ lệ tằm kén dài, màu trắng ở F1 chiếm tỉ lệ: 67,5%.
(3) Tỉ lệ tằm cái có trứng sẫm, kén bầu, màu trắng ở F1 chiếm tỉ lệ là 2,5%.
(4) Phép lai trên giúp phân biệt được con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng.
Khi nói về 5 nhân tố tiến hóa: (1) đột biến, (2) di gen, (3) chọn lọc tự nhiên, (4) giao phối không ngẫu nhiên, (5) các yếu tố ngẫu nhiên, (6) nhập gen. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(I) Nhân tố làm thay đổi tần số tương đối alen trước và thay đổi thành phần kiểu gen sau là (1) và (2), (6).
(II) Nhân tố làm thay đổi thành phẩn kiểu gen trước và thay đổi tần số alen sau là (3), (4), (5).
(III) Nhân tố có thể làm giàu vốn gen quần thể là (3), (4), (5), (6).
(IV) Nhân tố làm thay đổi tần số alen chậm nhất: (1).
(V) Nhân tố làm thay đổi tần số alen nhanh nhất: (5).
Cho lưới thức ăn bắt nguồn từ sinh vật sản xuất như sau. Những nhận định nào sau đây là đúng?
(1) Loài D và E là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(2) Loài F chắc chắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(3) Nếu loại bỏ E ra khỏi lưới thức ăn thì lưới thức ăn cũng biến mất.
(4) Nếu đưa thêm các cá thể thuộc loài F vào lưới thức ăn thì có thể làm tăng số lượng các loài A, B, C.
Số phương án đúng là
Một số kết luận về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
1. Chiều phiên mã là 5’ 3’ trên mạch gốc của gen.
2. Chỉ có sự bắt cặp bổ sung A-T, G-X trong quá trình hình thành mARN.
3. Sự cắt bỏ các đoạn intron xảy ra trong nhân tế bào.
4. ARN polymerase là enzyme tạo ra sợi ARN mới.
Tổng số câu đúng trong các kết luận trên là