Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh bạch tạng và bệnh máu khó đông ở người. Bệnh bạch tạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông.
Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 5 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.
II. Có thể có tối đa 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.
III. Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị 2 bệnh trên của cặp vợ chồng 13-14 là 42,5%.
IV. Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với 1 người đàn ông không bị cả 2 bệnh và đến từ một quần thể khác có tỉ lệ người bình thường mang alen gây bệnh bạch tạng trong tổng số người bình thường là 2/3. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con có 1 đứa con gái bình thường và 1 đứa con trai bị cả 2 bệnh là 3/640.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án B
- Quy ước gen: A - không bạch tạng, a - bạch tạng; B - không bị mù màu, b - mù màu.
- Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng kiểu gen bố mẹ là Aa
- Nam không mù màu kiểu gen XBY
- Xét bệnh bạch tạng:
+ 1, 4, 8, 11 có kiểu gen aa
+ 2, 5, 6, 9, 12,13 có kiểu gen Aa
- Xét bệnh máu khó đông:
+ 2, 4, 6, 7, 10,14 có kiểu gen XBY
+ 12 có kiểu gen XbY
+ 1, 8 có kiểu gen XBXb
Người biết chắc chắn kiểu gen là 1, 2, 4, 6, 8,12
Ý I sai
- Những người có thể có kiểu gen đồng hợp trội về gen qui định bạch tạng là 3, 7, 10, 14, 15
Ý II đúng
- Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị bệnh trên của cặp vợ chồng 13-14 là
+ Người số (8) aaXBXb x (7) A-XBY người số 13: Aa(XBXB: XBXb)
+ Người số 10 có em gái 11 bị bạch tạng kiểu gen (1AA : 2Aa)
+ Người số 9 có bố 4 bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa
Người số 14 có kiểu gen (2/5 AA : 3/5 Aa) XBY
+ Xét cặp vợ chồng 13 - 14:
XS sinh con gái không bị cả 2 bệnh
Ý III đúng
- Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với 1 người đàn ông không bị cả 2 bệnh và đến từ một quần thể khác.
+ Người phụ nữ số 15 có kiểu gen về bệnh bạch tạng (2AA : 3Aa)
+ Cặp vợ chồng 9-10: (XBXB : XBXb) x XBY 15 (3XBXB : 1 XBXb)
+ Người chồng của 15 có kiểu gen (1AA : 2Aa)XBY
(2AA : 3Aa)(3 XBXB : 1XBXb) x (1AA : 2Aa)XBY
Để sinh đứa con bị cả 2 bệnh kiểu gen của bố mẹ: AaXBXb x AaXBY với xác suất:
+ Xác suất sinh con gái bình thường:1/2 x 3/4 = 3/8
+ Xác suất sinh con trai bị 2 bệnh 1/4 x 1/ 4 = 1/16
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con có 1 đứa con gái bình thường và 1 đứa con trai bị cả 2 bệnh là Ý IV đúng.
Khi nói về hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điểu hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.
III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotide ở giữa gen điểu hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi một trường không có lactose.
Cho biết ở bướm tằm, gen A quy định kén dài trội hoàn toàn so với gen a quy định kén bầu; gen B quy định kén trắng trội hoàn toàn so với gen b quy định kén vàng. Gen D quy định trứng trắng, gen d quy định trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Xét phép lai P: ♂ x ♀ Biết khoảng cách giữa 2 gen A và B là 30 cM.
Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) F1 cho tối đa 20 loại kiểu gen.
(2) Tỉ lệ tằm kén dài, màu trắng ở F1 chiếm tỉ lệ: 67,5%.
(3) Tỉ lệ tằm cái có trứng sẫm, kén bầu, màu trắng ở F1 chiếm tỉ lệ là 2,5%.
(4) Phép lai trên giúp phân biệt được con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng.
Khi nói về 5 nhân tố tiến hóa: (1) đột biến, (2) di gen, (3) chọn lọc tự nhiên, (4) giao phối không ngẫu nhiên, (5) các yếu tố ngẫu nhiên, (6) nhập gen. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(I) Nhân tố làm thay đổi tần số tương đối alen trước và thay đổi thành phần kiểu gen sau là (1) và (2), (6).
(II) Nhân tố làm thay đổi thành phẩn kiểu gen trước và thay đổi tần số alen sau là (3), (4), (5).
(III) Nhân tố có thể làm giàu vốn gen quần thể là (3), (4), (5), (6).
(IV) Nhân tố làm thay đổi tần số alen chậm nhất: (1).
(V) Nhân tố làm thay đổi tần số alen nhanh nhất: (5).
Cho lưới thức ăn bắt nguồn từ sinh vật sản xuất như sau. Những nhận định nào sau đây là đúng?
(1) Loài D và E là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(2) Loài F chắc chắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(3) Nếu loại bỏ E ra khỏi lưới thức ăn thì lưới thức ăn cũng biến mất.
(4) Nếu đưa thêm các cá thể thuộc loài F vào lưới thức ăn thì có thể làm tăng số lượng các loài A, B, C.
Số phương án đúng là
Một số kết luận về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
1. Chiều phiên mã là 5’ 3’ trên mạch gốc của gen.
2. Chỉ có sự bắt cặp bổ sung A-T, G-X trong quá trình hình thành mARN.
3. Sự cắt bỏ các đoạn intron xảy ra trong nhân tế bào.
4. ARN polymerase là enzyme tạo ra sợi ARN mới.
Tổng số câu đúng trong các kết luận trên là