Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

26/08/2021 365

Cho 16 gam Fe2O3 phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V

A. 400.                

B. 300.        

C. 200.       

D. 600.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

nHCl= 6nFe2O3= 0,6 mol

=> V= 600ml

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 26/08/2021 1,567

Câu 2:

Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án » 26/08/2021 1,336

Câu 3:

Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) là

Xem đáp án » 26/08/2021 1,314

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(1) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.

(2) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

(3) Tên thay thế của amin có công thức (CH3)3N là trimetylamin

(4) Dung dịch 37 - 40% fomanđehit trong nước gọi là fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng.

(5) Các chất: cocain, amphetamin, heroin, moocphin là những chất gây nghiện, hết sức nguy hại cho sức khỏe con người.

Có bao nhiêu phát biểu sai

Xem đáp án » 26/08/2021 1,155

Câu 5:

Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử có ba liên kết π, mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo bởi ancol đa chức T với XY. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng vừa đủ 0,3825 mol O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 26/08/2021 873

Câu 6:

Cho 200 ml dung dịch NaOH 3M vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được 5,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là

Xem đáp án » 26/08/2021 739

Câu 7:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

Xem đáp án » 26/08/2021 688

Câu 8:

Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở (phân tử chỉ chứa nhóm –COOH) và một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được CO2 và 10,8 gam H2O. Nếu đun nóng m gam M trên (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau chỉ tạo thành H2O và este X (phân tử chỉ chứa chức este, giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Để đốt cháy hoàn toàn lượng X sinh ra cần dùng vừa đủ 0,5625 mol O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn điều kiện 3nx phản ứng=nCO2-nH2O. Công thức phân tử của X

Xem đáp án » 26/08/2021 607

Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X

Xem đáp án » 26/08/2021 501

Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước thu được 4 lít dung dịch Y có pH = 13 và 0,05 mol khí H2. Cho 4 lít dung dịch Y tác dụng với 100ml dung dịch chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 26/08/2021 447

Câu 11:

Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X

Xem đáp án » 26/08/2021 423

Câu 12:

Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị a và m1 lần lượt là

Xem đáp án » 26/08/2021 394

Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn este X thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X có thể là este

Xem đáp án » 26/08/2021 390

Câu 14:

Cho m gam hỗn hợp gồm axit axetic, axit oxalic, axit glutamic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa (m + 8,8) gam muối. Giá trị của V là

Xem đáp án » 26/08/2021 388

Câu 15:

Cho các chất sau: Fe(NO3)3, FeCl2, NaHCO3, Al(OH)3. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch HCl?

Xem đáp án » 26/08/2021 328

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »